Tuesday, January 29, 2013

Xây dựng liên kết nội bộ thế nào là tốt cho SEO 2013


Xây dựng liên kết nội bộ thế nào là tốt cho SEO 2013

Bài viết này đề cập đến cách xây dựng liên kết nội bộ cho một trang web với chất lượng tốt cho SEO 2013 sau bài viết hướng dẫn lập kế hoạch cho chiến dịch xây dựng liên kết. SEO web hoặc blog tất cả đều phải thực hiện quá trình tối ưu và thúc đẩy sự liên kết chặt chẽ giữa các bài viết nhằm hướng khách truy cập đến các bài viết tiếp theo để tăng thời gian truy cập trên trang cũng như thu hút thêm sự quan tâm của khách. Việc xây dựng liên kết nội bộ cho web/blog cần được chú ý kỹ lưỡng từ việc chọn từ khóa cũng như gắn liên kết như thế nào là tốt cho việc tạo liên kết nội bộ. Không phải bất kỳ từ khóa nào bạn cũng có thể tạo liên kết nội bộ mà gây nên trường hợp spam link và tất nhiên 1 bài viết có quá nhiều liên kết không phải là tốt.

[IMG]

Xây dựng liên kết nội bộ (Internal Linking)


Người làm SEO cần chuẩn bị gì để thực hiện xây dựng liên kết nội bộ để cải thiện SEO hiệu quả trong năm 2013. Các bước dưới đây sẽ giúp bạn định hướng cách xây dựng liên kết nội bộ hiệu quả và tối ưu trên Blogger và WordPress.

-Giới thiệu về liên kết nội bộ
-Xây dựng nội dung và tối ưu hóa onpage
-Xác định từ khóa chính mà bạn cần SEO
-Tạo liên kết với anchor text tối ưu

Giới thiệu về xây dựng liên kết nội bộ
Liên kết nội bộ (Internal Linking) là các liên kết được xây dựng trên cùng một trang web liên kết các bài viết lại với nhau một cách chặt chẽ. Việc xây dựng liên kết nội bộ giúp SEO trở nên hiệu quả hơn và tăng thứ hạng trên các trang SERP. Cũng có thể nói rằng nó không bị ảnh hưởng bởi Panda hay Penguin như là backlink do trường hợp spam. Ngược lại, thủ thuật này còn được Google đánh giá cao nếu như bạn làm tốt và giúp trang web của bạn được index nhanh trên các công cụ tìm kiếm.

P/S: Theo ý kiến của mình, khi các bạn tạo backlink cho các bài viết trên trang web của bạn, đồng thời thứ hạng của các bài viết sẽ tăng trên SERP. Ngoài ra, không chỉ trang chủ mới có PR mà bất kỳ trang con nào được liên kết nội bộ và liên kết ngoài trỏ về đều có PR. Như vậy, khi bạn tạo liên kết sâu giữa các bài viết sẽ chia sẽ rank cho nhau giúp cho việc SEO của bạn trở nên tốt hơn bao giờ hết.


Xây dựng nội dung và tối ưu hóa onpage: Không chỉ dành riêng cho việc liên kết nội bộ mà người làm SEO hiểu rõ việc xây dựng nội dung và tối ưu hóa onpage đã chiếm hết 50% để hoàn thiện SEO. Một bài viết được xây dựng nội dung và tối ưu hóa onpage kỹ lượng giúp nó có thứ hạng tốt hơn trên SERP và khi trỏ liên kết về dễ dàng tăng nhanh thứ hạng.

[IMG]



Vậy xây dựng nội dung như thế nào là tốt? và tối ưu hóa onpage như thế nào? để thực hiện SEO tốt nhất trong năm 2013. Trong bài viết sau mình sẽ để cập đến vấn đề xây dựng nội dung và tối ưu hóa SEO Onpage cho Blogger và WordPress kỹ hơn.

Xác định từ khóa chính trước khi tạo liên kết:
Xác định được từ khóa chính mà bạn cần SEO hay nói một cách khác đó là các từ khóa mà bạn sẽ tạo liên kết sâu giữa các trang với nhau. SEO từ khóa top 1 sẽ trở nên dễ dàng hơn khi lượng liên kết trỏ về lớn dần lên do tạo liên kết nội bộ cho từ khóa chính đó. Để xác định được từ khóa chính để tạo liên kết sâu là do quá trình xây dựng nội dung và tối ưu hóa onpage của bạn. Mỗi một bài viết bài viết ra đều được điền keyword đầy đủ và chắc chắn bạn xác định được bài viết đó cần SEO từ khóa nào. Và tất nhiên, từ khóa chính bạn đã xác định được trong một bài viết A sẽ xuất trong viết bài viết B mà bạn đang biên soạn. Và không những vậy, nếu từ khóa chính của bài viết B xuất hiện trong các bài viết khác trước đó thì bạn nên chỉnh sửa các bài viết kia và đặt liên kết trỏ về bài B. Sự đan xen của liên kết nội bộ giúp cho khách truy cập xem bài viết của bạn có hứng thú xem thêm nội dung và tăng thời gian trên trang.


Tạo liên kết với anchor text tối ưu

Cuối cùng là tạo liên kết với anchor text tối ưu cho các bài viết liên kết với nhau. Bạn cần xây dựng nội dung và tối ưu hóa onpage với từ khóa chính mà bạn đã xác định được trước đó một cách trôi chảy. Cách đặt liên kết giữa các trang là sử dụng thuộc tính title trong thẻ a thích hợp để đẩy mạnh từ khóa lên. Các liên kết của trang A không nên xuất hiện quá nhiều trong B bất kỳ để tránh trường hợp Spam link không hiệu quả. Hơn nữa xuất phát từ trang B bất kỳ các liên kết sâu không nên đặt quá nhiều dày đặt để tránh ảnh hưởng đến onpage của trang B. Điều đó không mang lại hiệu quả cho liên kết nội bộ mà ảnh hưởng nhiều đến đánh giá của Google.


Kết luận
Việc xây dựng liên kết nội bộ có kế hoạch với từ khóa chính xác định rõ ràng sẽ tạo liên kết chặt chẽ giữa các bài viết. Nó sẽ mang đến hiệu quả cao mà bạn không thể ngờ tới trong quá trình SEO cũng như phát triển trang web của mình. Để tạo được một sự liên kết hợp lý và hiệu quả điều đầu tiên bạn cần làm là xác định những bài viết có từ khóa xuất hiện trong các bài viết sau và trình bày một cách tự nhiên nhất. Tiếp đến là thực hiện theo các hướng dẫn cơ bản ở trên để bắt đầu SEO.
Bài viết này mình chia sẽ với các bạn khi vừa ngủ trưa dậy, nếu có đoạn nào lủng củng hoặc không hiểu các bạn hãy để lại comment bên dưới mình sẽ giải đáp thắc mắc của các bạn. Chúc các bạn SEO vui và tăng thứ hạng trên SERP nhanh chóng trong năm 2013.     

Tại sao Marketers lại chú trọng vào Social Media Mobile Marketing?


Tại sao Marketers lại chú trọng vào Social Media Mobile Marketing?



Đế chế Social Media đang ngày một lớn mạnh, ai nắm bắt dược nó sẽ là người chiến thắng.
Điện thoại là phương tiện giúp bạn quản lý các hoạt động social media và giữ vững danh tiếng dù bạn đang phải vùi đầu trong lịch công việc dày đặc.

Xu thế trong thời gian gần đây sự nổi bật trong hoạt động Social marketing. Nhưng sự thật là không ai có thể ngồi cả ngày bên máy tính kết nối với các kênh social, do vậy mà điện thoại đã trở thành phương tiện tốt nhất hiện nay để tiến tới cách mạng hóa social networks. Theo điều tra thì smartphone là phương tiện được ưa chuộng nhất để thực hiện các campaign, cụ thể hơn nữa thì iPad là cái tên đáng chú ý hơn cả, cũng theo đó, Android có vẻ đang lép vế hơn Apple trong mảng mobile marketing.

Sau đây là một số lý do marketers đang ngày càng tập trung vào social media mobile marketing:
[IMG]

1, Truy cập tiện dụng:

Tại Mỹ, số lượng người sử dụng Internet qua PC giảm 4% trong tháng 7 năm 2012 so với cùng kì năm trước trong khi internet qua điện thoại và các ứng dụng liên quan đến điện thoại tăng tới 82%, lượng người truy cập vào Facebook thậm chí còn tăng nhanh hơn. Nhà quảng cáo có thể tận dụng những thông số này để phát triển kênh social của mình.

2, Xác định mục tiêu bằng cách đánh giá khách hàng:

Mobile marketing qua mạng lưới social network có thể thu hút những khách hàng tiềm năng, nó giúp ích cho công việc đánh giá sở thích và hành vi khách hàng qua việc đăng kí mà không cần điều tra thực tế.

3, Tạo dựng niềm tin cho khách hàng về thương hiệu và sản phẩm:

Kênh Social là con đường duy nhất giúp marketers có thể tương tác trực tiếp với người dùng, tuy vậy có tới 73% người dùng bàng quan với các thương hiệu trên tweet và chỉ 76% số nhãn hiệu quảng cáo thông qua một trong số các trang: Facebook, Twitter, Instagram, Pinterest và Youtube được đón nhận bởi người dùng.

Do đó, nhiệm vụ cấp bách với marketer là phải bắt đầu nghiên cứu về hành vi, hiểu biết và mong đợi của người dùng đối với các loại nhãn hiệu.
[IMG]

4, Tạo lập và định hướng sự tương tác:

Người dùng thường cảm thấy thích thú với các nhãn hiệu áp dụng coupon giảm giá, quà tặng....Bạn có thể tùy ý tạo ra tương tác nhằm gắn kết mình người dùng.

5, Lên kế hoạch chiến lược marketing trong tương lai:

Dựa vào thông số ROI, marketer có thể điều chỉnh chiến lược để thu hút ngày cáng nhiều người dùng hơn. Đây chính là lợi ích lớn nhất của mobile marketing qua social networks.

6, Tận dụng các ứng dụng trên điện thoại để phát triển social media marketing:
[IMG]
Các ứng dụng trên di động là một cách khá thông minh nhằm cải thiện sự xuất hiện của social media với người dùng, một số ứng dụng miễn phí bạn có thể tham khảo là: Buffer app, Postling, Plume, Google Currents....    

Google Penalty - Những điều cần biết


Google Penalty - Những điều cần biết



Bạn sống trong bất cứ môi trường nào cũng có những luật lệ riêng và trên thế giới Internet cũng vậy. Riêng trong lĩnh vực SEO, Google Penalty là một hình thức phạt những website vi phạm những quy định và điều luật mà google đề ra. Vậy làm sao để tránh bị google thổi penalty ? Công ty SEO PBS xin chia sẻ một số kinh nghiệm cho các bạn.
[IMG]





Nguyên nhân bị google penalty thường gặp :

1. Đặt liên kết tới các website bị cấm:
- Đặt liên kết website có liên quan tới nội dung xấu như: khiêu dâm, bạo lực…

- Trang mà bạn link đến có rất nhiều link liên kết khác và bị Google đánh giá là link spam

2. Gửi những truy vấn tự động lên Google :
- Gửi những truy vấn tự động lên Google , việc làm này làm hao tổn tài nguyên và sẽ bị Google để ý.

- Một cách khác, là dùng phần mềm truy vấn trực tiếp lên Google để lấy kết quả về. Và thường thì có quá nhiều truy vấn trong 1 thời gian ngắn thì bạn sẽ bị Google banned IP.

3. Sử dụng Hidden text / hidden links
Bạn đã sử dụng Hidden text / hidden links với chủ ý nào đó không xấu nhưng Google lại không nghĩ vậy, Google sẽ cho là bạn đánh lừa Google nhằm khai thác lỗ hổng thuật toán của Google . Vì vậy hãy tránh dùng Hidden text / hidden links để Google không hiểu lầm về website của bạn

4. Tạo những blacklink không tốt:
- Tạo reciprocal link (Trao đổi liên kết hai chiều)

- Tạo crossing link: lập ra rất nhiều website để link qua link lại. Và bạn nghĩ sẽ tạo được nhiều backlink từ việc đó nhưng vô tình bạn đã vi phạm, Google rất thông minh để nhận rađiều đó

- Mua link, bán link: là cách mà rất nhiều SEOER sử dụng nhằm tăng thứ hạng, nhưng Google không thích các liên kết không tự nhiên và các liên kết với các website không tương đồng về nội dung…

5. Bạn đã spam quá nhiều keyword trong website của mình, hãy onpage 1 cách minh bạch để bot Google dễ phân tích và đánh giá đúng nội dung và từ khóa bạn cần làm
Ví dụ : “Cửa lưới chống muỗi Việt Thống là nhà cung cấp cửa lưới chống muỗi hàng đầu tại Việt Nam. Công ty chúng tôi chuyên cung cấp các loại cửa lưới chống muỗi như cửa lưới chống muỗi xếp, cửa lưới chống muỗi mùa, cửa lưới chống muỗi cuốn....”

Như ví dụ trên có thể thấy bạn đang muốn tối ưu hóa từ khóa "cửa lưới chống muỗi" nhưng việc đặt từ khóa quá dày đặc - điều này sẽ khiến Google nghĩ là bạn đang cố tình spam từ khóa - có thể bạn sẽ bị phạt vì điều này đấy, vậy nên hãy cẩn thận.


Còn nhiều điều khoản khác mời các bạn xem ở http://kienthucseo.edu.vn/

Còn sau đây là Sơ đồ tổng quan và cách khắc phục Google Penalty được chia sẻ từ Matt Cutts - Trưởng nhóm chống Spam của Google:
[IMG]




Chia sẻ là cách để học tốt nhất....

GIẢI PHÁP XÂY DỰNG LIÊN KẾT


[IMG]


Xây dựng liên kết - link luôn là một trong những vấn đề then chốt và quan trọng hàng đầu trong các chiến dịch SEO. Xây dựng link tốt sẽ giúp bạn có được một vị trí cao trong kết quả tìm kiếm của bất kỳ cỗ máy Search Engine nào. Tuy nhiên, để có một giải pháp xây dựng liên kết không hề đơn giản.


Nhiều là tốt chưa chắc đã đúng trong mọi trường hợp
Nếu giải pháp SEO trong việc xây dựng liên kết của bạn là đi lòng vòng các trang web vừa đưa về một đống liên kết từ website của họ thì công việc này hẳn tốn thời gian và không thu lại được lợi ích gì. Vấn đề chính là các liên kết tốt từ các website có thứ hạng cao mới giúp bạn cải thiện vị trí trên công cụ tìm kiếm. Hãy liên hệ ngay với các chuyên gia SEO của chúng tôi để có được một giải pháp chiến lược trong việc xây dựng liên kết hàng đầu. Hiệu quả sẽ thấy rõ rệt khi chúng tôi triển khai giúp bạn hơn là lãng phí thời giờ như trên.


Trong xây dựng liên kết Anchor Text là yếu tố tối thượng
Mỗi chiến dịch SEO luôn phải được phân tích và đưa ra từ khóa một cách hợp lý và chuẩn xác. Anchor text cũng giống như keyword, bạn nên cẩn trọng và đưa ra các giải pháp mục tiêu cụ thể. Không nên dùng duy nhất 1 cụm từ để đại diện cho liên kết của bạn trên nhiều site khác nhau. Thay vì đó, hãy sử dụng vài cụm từ khác nhau trong các thẻ title, hoặc giả nếu bạn chỉ tạo được một liên kết image từ site khác, hãy chắc chắn rằng cụm từ mà bạn đã xác định nằm trong thẻ Alt của Image đó. Google Search Engine đánh giá rất cao điều này.


PageRank không phải là tất cả
Đừng biến mình thành kiểu webmaster không biết tới gì khác ngoài PageRank. Một site PR cao vẫn có thể có giá trị link thấp. Điều này đặc biệt đúng với những site chuyên bán link. Chú ý tránh xa những site sử dụng các cụm từ như “sponsored by” ( tài trợ bởi) hay “paid for by” ( được trả bởi)… Google sẽ không bao giờ để các site dạng này có chút PR nào. Vì vậy chỉ đơn giản là bỏ qua những site đó, chúng không đáng lãng phí thời gian của bạn.


Quan tâm tới các link ra vào website của bạn nhiều hơn.
Google sẽ căn cứ vào trang đặt link của bạn để đánh giá khách quan về website của bạn. Một site có nhiều inbound link sẽ đem lại danh tiếng nhiều hơn cho site được link tới. Trong khi đó, link trên một trang chất lượng kém thì các outbound link sẽ không phát huy được gì nhiều.


Chú trọng tới sự tương thích của website link tới.
Hãy chú trọng rằng bạn đang theo đuổi những link trên các site tương đồng và xem xem các page đó được tối ưu hoá thế nào. Nếu một webmaster đưa ra cho bạn sự lựa chọn giữa một page có tittle là “About Us” và page kia là “About Viet ISO”, bạn sẽ chọn cái nào? Tất nhiên link trên trang được tối ưu hoá là “About Viet ISOt”, sẽ có giá trị hơn.


Luôn kiểm tra những gì “không rõ ràng”
Theo lời khuyên của các chuyên gia, bạn có thể kiểm tra các site theo cách không chính thống bằng cách : Trong trang tìm kiếm, bạn type cụm từ “cache”, theo sau là một url và sẽ tìm ra site đó có được liệt kê hay không và lần cuối cùng nó được tăng thứ tự là khi nào. Nếu nó không được lên hạng trong vòng 30-45 ngày gần đây, thì đó không phải là một địa chỉ tốt để link tới. Tuy nhiên một số domain có giá trị hơn những domain khác. Ví dụ như, link từ trang có domain .edu sẽ tốt hơn là từ 1 trang .com, nếu là trang .info thì giá trị càng ít hơn nữa. Tất cả những yếu tố này đều phải được cân nhắc kỹ càng trong việc xem xét tới giá trị của 1 site trong công cuộc xây dựng link của bạn.


Các trang mạng xã hội thực sự có ý nghĩa?
Hầu hết chúng ta đều để ý thấy những thanh chứa link phía dưới các blog spots và forum đề nghị mọi người ghé tới các trang Digg, Reddit, Facebook, Twitter hay StumbleUpon. Bạn có cần phải cố gắng tạo link ở những địa chỉ kết nối xã hội đó? Có đấy. Chỉ những link đó thôi cũng có giá trị rất lớn, Google càng ngày càng căn cứ vào các active Web đó để quyết định danh tiếng của các site khác.

Đã đến lúc khai thác chúng, trước hết là bằng cách tham gia vào các forum, các trang xã hội và thuyết phục các webmaster đăng tải các bài viết chứa các link của bạn dưới dạng anchor text, điều này rất hữu ích và thực sự đáng để bạn bỏ thời gian và công sức. Tuy nhiên phải nhớ rằng, tương thích – phù hợp – liên quan vẫn là một nguyên tắc căn bản trong marketing online.


Các link của bạn có phải là clean link?
Khi có được link trên 1 website, bạn có thường để ý tới mã nguồn của page đó? Bạn có thấy gì thêm vào tag “href” ở link đó không? Site đó có dùng mã chuyển hướng không, hay trong metadata của site đó có đoạn nào chú dạng “nofollow”? Nếu có thì link đó sẽ chẳng có tác dụng gì. Vì đoạn code chứa từ “nofollow” lệnh cho công cụ tìm kiếm rằng: không theo link đó. Vậy nên hãy chắc chắn một điều bạn có được những “clean link” .

Khi bạn bị hạn chế về mặt tài chính và đang cố gắng phát triển trang web của mình để có được thứ hạng cao hơn, sẽ là một quyết định khó khăn để bắt đầu suy nghĩ về tư vấn marketing online. Web đã từng là một môi trường thiên về “tự mình làm lấy tất cả”. Tuy nhiên điều đó đã thay đổi kể từ 2004, khi người ta bắt đầu nói về thế hệ “Web 2.0”. Thật khó khăn hơn bao giờ hết khi đánh giá và xây dựng link có chất lượng trong thế giới phong phú các ứng dụng web và mạng xã hội. Bạn hoàn toàn có thể làm được, tất nhiên phải liên tục cập nhật những xu thế, những chiến lược marketing online hiệu quả mà các chuyên gia tư vấn đưa ra bởi thế giới Web là luôn luôn thay đổi. Việc xây dựng link tốt đòi hỏi nhiều thời gian và sự nỗ lực, bạn sẽ không muốn lãng phí chút nào những điều đó cũng như lãng phí tiền bạc của mình trong những thời điểm khó khăn.

GIẢI PHÁP XÂY DỰNG LIÊN KẾT


[IMG]


Xây dựng liên kết - link luôn là một trong những vấn đề then chốt và quan trọng hàng đầu trong các chiến dịch SEO. Xây dựng link tốt sẽ giúp bạn có được một vị trí cao trong kết quả tìm kiếm của bất kỳ cỗ máy Search Engine nào. Tuy nhiên, để có một giải pháp xây dựng liên kết không hề đơn giản.


Nhiều là tốt chưa chắc đã đúng trong mọi trường hợp
Nếu giải pháp SEO trong việc xây dựng liên kết của bạn là đi lòng vòng các trang web vừa đưa về một đống liên kết từ website của họ thì công việc này hẳn tốn thời gian và không thu lại được lợi ích gì. Vấn đề chính là các liên kết tốt từ các website có thứ hạng cao mới giúp bạn cải thiện vị trí trên công cụ tìm kiếm. Hãy liên hệ ngay với các chuyên gia SEO của chúng tôi để có được một giải pháp chiến lược trong việc xây dựng liên kết hàng đầu. Hiệu quả sẽ thấy rõ rệt khi chúng tôi triển khai giúp bạn hơn là lãng phí thời giờ như trên.


Trong xây dựng liên kết Anchor Text là yếu tố tối thượng
Mỗi chiến dịch SEO luôn phải được phân tích và đưa ra từ khóa một cách hợp lý và chuẩn xác. Anchor text cũng giống như keyword, bạn nên cẩn trọng và đưa ra các giải pháp mục tiêu cụ thể. Không nên dùng duy nhất 1 cụm từ để đại diện cho liên kết của bạn trên nhiều site khác nhau. Thay vì đó, hãy sử dụng vài cụm từ khác nhau trong các thẻ title, hoặc giả nếu bạn chỉ tạo được một liên kết image từ site khác, hãy chắc chắn rằng cụm từ mà bạn đã xác định nằm trong thẻ Alt của Image đó. Google Search Engine đánh giá rất cao điều này.


PageRank không phải là tất cả
Đừng biến mình thành kiểu webmaster không biết tới gì khác ngoài PageRank. Một site PR cao vẫn có thể có giá trị link thấp. Điều này đặc biệt đúng với những site chuyên bán link. Chú ý tránh xa những site sử dụng các cụm từ như “sponsored by” ( tài trợ bởi) hay “paid for by” ( được trả bởi)… Google sẽ không bao giờ để các site dạng này có chút PR nào. Vì vậy chỉ đơn giản là bỏ qua những site đó, chúng không đáng lãng phí thời gian của bạn.


Quan tâm tới các link ra vào website của bạn nhiều hơn.
Google sẽ căn cứ vào trang đặt link của bạn để đánh giá khách quan về website của bạn. Một site có nhiều inbound link sẽ đem lại danh tiếng nhiều hơn cho site được link tới. Trong khi đó, link trên một trang chất lượng kém thì các outbound link sẽ không phát huy được gì nhiều.


Chú trọng tới sự tương thích của website link tới.
Hãy chú trọng rằng bạn đang theo đuổi những link trên các site tương đồng và xem xem các page đó được tối ưu hoá thế nào. Nếu một webmaster đưa ra cho bạn sự lựa chọn giữa một page có tittle là “About Us” và page kia là “About Viet ISO”, bạn sẽ chọn cái nào? Tất nhiên link trên trang được tối ưu hoá là “About Viet ISOt”, sẽ có giá trị hơn.


Luôn kiểm tra những gì “không rõ ràng”
Theo lời khuyên của các chuyên gia, bạn có thể kiểm tra các site theo cách không chính thống bằng cách : Trong trang tìm kiếm, bạn type cụm từ “cache”, theo sau là một url và sẽ tìm ra site đó có được liệt kê hay không và lần cuối cùng nó được tăng thứ tự là khi nào. Nếu nó không được lên hạng trong vòng 30-45 ngày gần đây, thì đó không phải là một địa chỉ tốt để link tới. Tuy nhiên một số domain có giá trị hơn những domain khác. Ví dụ như, link từ trang có domain .edu sẽ tốt hơn là từ 1 trang .com, nếu là trang .info thì giá trị càng ít hơn nữa. Tất cả những yếu tố này đều phải được cân nhắc kỹ càng trong việc xem xét tới giá trị của 1 site trong công cuộc xây dựng link của bạn.


Các trang mạng xã hội thực sự có ý nghĩa?
Hầu hết chúng ta đều để ý thấy những thanh chứa link phía dưới các blog spots và forum đề nghị mọi người ghé tới các trang Digg, Reddit, Facebook, Twitter hay StumbleUpon. Bạn có cần phải cố gắng tạo link ở những địa chỉ kết nối xã hội đó? Có đấy. Chỉ những link đó thôi cũng có giá trị rất lớn, Google càng ngày càng căn cứ vào các active Web đó để quyết định danh tiếng của các site khác.

Đã đến lúc khai thác chúng, trước hết là bằng cách tham gia vào các forum, các trang xã hội và thuyết phục các webmaster đăng tải các bài viết chứa các link của bạn dưới dạng anchor text, điều này rất hữu ích và thực sự đáng để bạn bỏ thời gian và công sức. Tuy nhiên phải nhớ rằng, tương thích – phù hợp – liên quan vẫn là một nguyên tắc căn bản trong marketing online.


Các link của bạn có phải là clean link?
Khi có được link trên 1 website, bạn có thường để ý tới mã nguồn của page đó? Bạn có thấy gì thêm vào tag “href” ở link đó không? Site đó có dùng mã chuyển hướng không, hay trong metadata của site đó có đoạn nào chú dạng “nofollow”? Nếu có thì link đó sẽ chẳng có tác dụng gì. Vì đoạn code chứa từ “nofollow” lệnh cho công cụ tìm kiếm rằng: không theo link đó. Vậy nên hãy chắc chắn một điều bạn có được những “clean link” .

Khi bạn bị hạn chế về mặt tài chính và đang cố gắng phát triển trang web của mình để có được thứ hạng cao hơn, sẽ là một quyết định khó khăn để bắt đầu suy nghĩ về tư vấn marketing online. Web đã từng là một môi trường thiên về “tự mình làm lấy tất cả”. Tuy nhiên điều đó đã thay đổi kể từ 2004, khi người ta bắt đầu nói về thế hệ “Web 2.0”. Thật khó khăn hơn bao giờ hết khi đánh giá và xây dựng link có chất lượng trong thế giới phong phú các ứng dụng web và mạng xã hội. Bạn hoàn toàn có thể làm được, tất nhiên phải liên tục cập nhật những xu thế, những chiến lược marketing online hiệu quả mà các chuyên gia tư vấn đưa ra bởi thế giới Web là luôn luôn thay đổi. Việc xây dựng link tốt đòi hỏi nhiều thời gian và sự nỗ lực, bạn sẽ không muốn lãng phí chút nào những điều đó cũng như lãng phí tiền bạc của mình trong những thời điểm khó khăn.

GIẢI PHÁP XÂY DỰNG LIÊN KẾT


[IMG]


Xây dựng liên kết - link luôn là một trong những vấn đề then chốt và quan trọng hàng đầu trong các chiến dịch SEO. Xây dựng link tốt sẽ giúp bạn có được một vị trí cao trong kết quả tìm kiếm của bất kỳ cỗ máy Search Engine nào. Tuy nhiên, để có một giải pháp xây dựng liên kết không hề đơn giản.


Nhiều là tốt chưa chắc đã đúng trong mọi trường hợp
Nếu giải pháp SEO trong việc xây dựng liên kết của bạn là đi lòng vòng các trang web vừa đưa về một đống liên kết từ website của họ thì công việc này hẳn tốn thời gian và không thu lại được lợi ích gì. Vấn đề chính là các liên kết tốt từ các website có thứ hạng cao mới giúp bạn cải thiện vị trí trên công cụ tìm kiếm. Hãy liên hệ ngay với các chuyên gia SEO của chúng tôi để có được một giải pháp chiến lược trong việc xây dựng liên kết hàng đầu. Hiệu quả sẽ thấy rõ rệt khi chúng tôi triển khai giúp bạn hơn là lãng phí thời giờ như trên.


Trong xây dựng liên kết Anchor Text là yếu tố tối thượng
Mỗi chiến dịch SEO luôn phải được phân tích và đưa ra từ khóa một cách hợp lý và chuẩn xác. Anchor text cũng giống như keyword, bạn nên cẩn trọng và đưa ra các giải pháp mục tiêu cụ thể. Không nên dùng duy nhất 1 cụm từ để đại diện cho liên kết của bạn trên nhiều site khác nhau. Thay vì đó, hãy sử dụng vài cụm từ khác nhau trong các thẻ title, hoặc giả nếu bạn chỉ tạo được một liên kết image từ site khác, hãy chắc chắn rằng cụm từ mà bạn đã xác định nằm trong thẻ Alt của Image đó. Google Search Engine đánh giá rất cao điều này.


PageRank không phải là tất cả
Đừng biến mình thành kiểu webmaster không biết tới gì khác ngoài PageRank. Một site PR cao vẫn có thể có giá trị link thấp. Điều này đặc biệt đúng với những site chuyên bán link. Chú ý tránh xa những site sử dụng các cụm từ như “sponsored by” ( tài trợ bởi) hay “paid for by” ( được trả bởi)… Google sẽ không bao giờ để các site dạng này có chút PR nào. Vì vậy chỉ đơn giản là bỏ qua những site đó, chúng không đáng lãng phí thời gian của bạn.


Quan tâm tới các link ra vào website của bạn nhiều hơn.
Google sẽ căn cứ vào trang đặt link của bạn để đánh giá khách quan về website của bạn. Một site có nhiều inbound link sẽ đem lại danh tiếng nhiều hơn cho site được link tới. Trong khi đó, link trên một trang chất lượng kém thì các outbound link sẽ không phát huy được gì nhiều.


Chú trọng tới sự tương thích của website link tới.
Hãy chú trọng rằng bạn đang theo đuổi những link trên các site tương đồng và xem xem các page đó được tối ưu hoá thế nào. Nếu một webmaster đưa ra cho bạn sự lựa chọn giữa một page có tittle là “About Us” và page kia là “About Viet ISO”, bạn sẽ chọn cái nào? Tất nhiên link trên trang được tối ưu hoá là “About Viet ISOt”, sẽ có giá trị hơn.


Luôn kiểm tra những gì “không rõ ràng”
Theo lời khuyên của các chuyên gia, bạn có thể kiểm tra các site theo cách không chính thống bằng cách : Trong trang tìm kiếm, bạn type cụm từ “cache”, theo sau là một url và sẽ tìm ra site đó có được liệt kê hay không và lần cuối cùng nó được tăng thứ tự là khi nào. Nếu nó không được lên hạng trong vòng 30-45 ngày gần đây, thì đó không phải là một địa chỉ tốt để link tới. Tuy nhiên một số domain có giá trị hơn những domain khác. Ví dụ như, link từ trang có domain .edu sẽ tốt hơn là từ 1 trang .com, nếu là trang .info thì giá trị càng ít hơn nữa. Tất cả những yếu tố này đều phải được cân nhắc kỹ càng trong việc xem xét tới giá trị của 1 site trong công cuộc xây dựng link của bạn.


Các trang mạng xã hội thực sự có ý nghĩa?
Hầu hết chúng ta đều để ý thấy những thanh chứa link phía dưới các blog spots và forum đề nghị mọi người ghé tới các trang Digg, Reddit, Facebook, Twitter hay StumbleUpon. Bạn có cần phải cố gắng tạo link ở những địa chỉ kết nối xã hội đó? Có đấy. Chỉ những link đó thôi cũng có giá trị rất lớn, Google càng ngày càng căn cứ vào các active Web đó để quyết định danh tiếng của các site khác.

Đã đến lúc khai thác chúng, trước hết là bằng cách tham gia vào các forum, các trang xã hội và thuyết phục các webmaster đăng tải các bài viết chứa các link của bạn dưới dạng anchor text, điều này rất hữu ích và thực sự đáng để bạn bỏ thời gian và công sức. Tuy nhiên phải nhớ rằng, tương thích – phù hợp – liên quan vẫn là một nguyên tắc căn bản trong marketing online.


Các link của bạn có phải là clean link?
Khi có được link trên 1 website, bạn có thường để ý tới mã nguồn của page đó? Bạn có thấy gì thêm vào tag “href” ở link đó không? Site đó có dùng mã chuyển hướng không, hay trong metadata của site đó có đoạn nào chú dạng “nofollow”? Nếu có thì link đó sẽ chẳng có tác dụng gì. Vì đoạn code chứa từ “nofollow” lệnh cho công cụ tìm kiếm rằng: không theo link đó. Vậy nên hãy chắc chắn một điều bạn có được những “clean link” .

Khi bạn bị hạn chế về mặt tài chính và đang cố gắng phát triển trang web của mình để có được thứ hạng cao hơn, sẽ là một quyết định khó khăn để bắt đầu suy nghĩ về tư vấn marketing online. Web đã từng là một môi trường thiên về “tự mình làm lấy tất cả”. Tuy nhiên điều đó đã thay đổi kể từ 2004, khi người ta bắt đầu nói về thế hệ “Web 2.0”. Thật khó khăn hơn bao giờ hết khi đánh giá và xây dựng link có chất lượng trong thế giới phong phú các ứng dụng web và mạng xã hội. Bạn hoàn toàn có thể làm được, tất nhiên phải liên tục cập nhật những xu thế, những chiến lược marketing online hiệu quả mà các chuyên gia tư vấn đưa ra bởi thế giới Web là luôn luôn thay đổi. Việc xây dựng link tốt đòi hỏi nhiều thời gian và sự nỗ lực, bạn sẽ không muốn lãng phí chút nào những điều đó cũng như lãng phí tiền bạc của mình trong những thời điểm khó khăn.

Saturday, January 26, 2013

SEO 2013 - Những SEO Tips hữu ích cho năm 2013


SEO 2013 - Những SEO Tips hữu ích cho năm 2013

Bây giờ là mới thời điểm cuối tháng 11, chưa đến “ngày đó”. Không biết chúng ta có qua nổi không?

1. Nội dung:
"Content is King"” – nội dung vẫn luôn là khía cạnh quan trọng nhất trong SEO, năm 2013 cũng vậy. Vì thế bạn cần làm tốt nhất có thể để liên tục tạo nội dung mới lạ, nội dung có liên quan, chất lượng cao, và cung cấp thông tin hữu ích cho khách truy cập trang web của bạn.

2. Social media:
Đây chính là chìa khóa để thành công của bạn trong năm mới. Social media chắc chắn bao gồm cả SEOonline marketing nói chung. Trong năm 2013, nó sẽ ngày càng quan trọng và chiếm vị chí lớn hơn trong cuộc sống của chúng ta.

3. Tính nhất quán
Bạn nên tiếp tục tạo ra nội dung mới và có liên quan cho các khách truy cập trang web của bạn một cách thường xuyên. Không hoàn thành nhiệm vụ này, các nỗ lực SEO của bạn sẽ không bao giờ đạt được bất cứ điều gì đáng kể cả.

Mặc dù trên thực tế, việc viết blog khách hàng đã luôn luôn là một phần quan trọng của SEO, 2013 sẽ chỉ nhấn mạnh tầm quan trọng của những blog khách hàng và cho ý kiến. Lan truyền liên kết của bạn trên Internet bằng cách đăng các blog khách hàng chất lượng cao, và kết quả sẽ theo ngay sau đó.

5. Nghiên cứu từ khóa và khán giả mục tiêu:
Cái này tuy không mới nhưng nó vẫn rất quan trọng để giúp chiến dịch SEO của bạn thành công.

6. Quảng cáo:
Hãy cẩn thận về việc đặt quá nhiều quảng cáo trên các trang web của bạn, đặc biệt là nếu những quảng cáo được đặt khi trang web xuất hiện. Cụ thể, bản cập nhật mới nhất được gọi là Top heavy 2 đã mang lại một sự thay đổi đáng kể trong thuật toán tìm kiếm của Google, như các trang web với quá nhiều quảng cáo trên màn hình đầu tiên sẽ được xem là có chất lượng thấp và xếp hạng giảm.

[IMG]



7. Hướng đến đi động
Làm cho trang web của bạn có thể truy cập cho tất cả mọi người. Điều này có nghĩa là bạn nên chắc chắn rằng những người sử dụng tất cả các thiết bị (máy tính, thiết bị di động…) sẽ có thể truy cập trang web của bạn, vì điều này đảm bảo rằng bạn sẽ có được số lượng lớn khách nhất.

8. Nội dung trang web đủ
Đừng viết bài ngắn và gửi cho họ trên tất cả các trang web của bạn. Vì vậy, bài viết phải dài ít nhất 400 từ, vì điều này sẽ cung cấp cho bạn một cơ hội để sử dụng các từ khóa của bạn nhiều lần hơn.

[IMG]




* Kết luận:
Bên cạnh đó, có khá nhiều thủ thuật khác gây nhiễu cho bạn. Nhưng có một điều chắc chắn rằng 8 thủ thuật trên sẽ đủ để mang lại hiệu quả rất lớn cho những nỗ lực SEO của bạn trong năm 2013.

Chúc các bạn năm 2013 thành công!

Kinh nghiệm SEO


Kinh nghiệm SEO
Bất cứ bài viết nào cũng đều phải có tiêu đề trang để giới thiệu nội dung muốn đề cập đến trong bài viết đó. Việc tối ưu tiêu đề bài viết vì thế rất quan trọng, nó là mấu chốt để người dùng tìm kiếm thông tin cần thiết trên mạng. Sau đây là bí quyết chọn tiêu đề tối ưu cho bài viết :

1. Google hiển thị từ 60 đến 70 ký tự đầu tiên của tiêu đề trong trang kết quả tìm kiếm. Vì thế bạn hãy đặt các từ khóa quan trọng nhất trong phần đầu tiên của tiêu đề bài viết và các từ khóa tìm kiếm quan trọng hơn nằm lùi về phía sau. Nếu tiêu đề bài viết của bạn dài quá 70 ký tự, Google sẽ cắt bớt; Google chỉ lấy đến ký tự thứ 69 và thay thế dấu ba chấm “…” cho phần còn lại của tiêu đề.

2. Thay vì bắt đầu tiêu đề của bài viết bằng một loạt từ khóa, thì bạn nên thêm các ký tự mang tính chất miêu tả,cung cấp thông tin về nội dung và đặt trước từ khóa quan trọng. Điều này sẽ giúp bài viết vượt qua bộ lọc của Google trong kết quả tìm kiếm (Và đương nhiên nó sẽ có thứ hạng ổn định hơn), trong khi mang lại thêm cho bạn thứ hạng cao đối với những từ khóa phụ (chứa trong phần đầu tiên của tiêu đề).

3. Tiêu đề trang là một trong số ít thông tin mà Google cung cấp cho người dùng trong trang kết quả tìm kiếm trước khi người tìm kiếm chọn để hiển thị nội dung. Ví thế, tiêu đề bài viết là yếu tố quan trọng để thu hút sự chú ý của người tìm kiếm và kích thích họ nhắp chọn xem nội dung giữa rất nhiều trang kết quả khác của các đối thủ cạnh tranh. Đây là yếu tố quyết định và là cơ hội tạo ra sự khác biệt giữa chính bạn và các đối thủ khác về mặt chất lượng.

4. Tiêu đề tốt sẽ tạo ra ý muốn trả lời và đặt câu hỏi, kích thích người đọc.
5. Tiêu đề bài viết là một trong những yếu tố duy nhất mà công cụ tìm kiếm hiển thị cho người tìm kiếm trước khi xem nội dung trang, nên chúng sẽ gán trọng số cao cho các từ xuất hiện trên tiêu đề. Thêm nữa, rất nhiều người khi liên kết tới trang sẽ sử dụng tiêu đề bài viết như là ký tự liên kết (anchor text).

6. Việc chèn các từ khóa một cách trùng lặp, giống nhau một cách hợp lý và dễ đọc cho phép bạn cải thiện độ tin cậy của chuỗi các từ khóa. Tuy nhiên, những từ khóa này phải được sắp xếp có ý nghĩa và dễ đọc cho người tìm kiếm chứ không phải cho bọ tìm kiếm. Thay vì nhồi nhét danh sách từ khóa vào trong phần tiêu đề thì bạn nên trình bày tiêu đề rõ ràng và mang tính miêu tả nội dung, sản phẩm hay dịch vụ website của bạn.

7. Đánh giá sai tiềm năng khách hàng bằng việc cung ứng các dịch vụ không tương thích sẽ làm giảm tỉ lệ chuyển đổi và lãng phí thời gian phục vụ cho các đối tượng không phải là khách hàng tiềm năng. Ví dụ, nếu sản phẩm của bạn là các mặt hàng cao cấp thì website của bạn không cần phải tối ưu, quảng bá website với các từ khóa giá rẻ, hạ giá, giảm giá vì nó sẽ làm lãng phí thời gian.

8. Mỗi trang trên Website của bạn nên có tiêu đề khác biệt. Trừ phi, nếu website của bạn bị giới hạn về kích thước và độ hiển thị, tốt nhất không nên sử dụng tiêu đề trang theo cùng một công thức trên toàn website. Bạn cũng không nên sử dụng cùng một từ khóa ở ngay đầu hoặc gần ngay đầu tiêu đề trang.

9. Định dạng, thứ tự và lựa chọn từ cho từ ngữ của tiêu đề nên khác biệt (ít nhiều) với thẻ miêu tả description hoặc phần tiêu đề đầu trang.

10. Nếu bạn có thương hiệu mạnh, bạn nên đặt nó ở phần cuối tiêu đề. Nếu bạn có một trong những thương hiệu tin cậy hàng đầu trên Internet (như eBay, Amazone, …) thì bạn nên đặt nó lên phần đầu của tiêu đề. Thông thường, tiêu đề của trang phải được tập trung vào nội dung của trang và mục đích của người tìm kiếm hơn là thương hiệu website.

Sự thành công của WordPress đối với SEO


Sự thành công của WordPress đối với SEO



Sự thành công của WordPress là không chối cãi được khi đối với SEO. Về cơ bản của sự thành công, chúng ta xét ở mặt nào?

Tính từ 10/11/2010, phiên bản WordPress 3.0 đã gần chạm mốc 30 triệu lượt tải về. Tiếp đến chúng ta hãy xét đến sự phổ biến: những blog nổi tiếng trên thế giới đều sử dụng nền tảng WordPress như: TechCrunch -Matt Cutts – Problogger,…. còn rất rất nhiều nữa
Tính chất cộng đồng: Có hẳn 1 cộng đồng chuyên phát triển các ứng dụng cho WordPress như Plugin và Theme. Tính đơn giản: nếu bạn muốn có 1 blog WordPress mà không sử dụng host thật đơn giản chỉ mất chưa tới 1 phút đăng ký . Nếu muốn sử dụng trên host thì bạn nên đọc bài viết 4 bước dễ dàng để có 1 blog WordPress
Vậy còn đối với SEO thì WordPress đã làm được những gì?

Khi nói đến vấn đề thì thì đừng nên tách biệt Plugin vì vốn dĩ WordPress nổi tiếng và linh động chính là nhờ hệ thống Plugin cực kỳ phong phú và gần như có thể đáp ứng mọi nhu cầu cơ bản nhất. WordPress thành công ở phương diện đó là “tự động”, nếu xét ở mức 100% thì khi sử dụng WP (WordPress) bạn đã có thể giải quyết 80-90% vấn đề liên quan đến SEO và đây là ưu điểm lớn nhất ngoài tính linh động của một blog. Vậy Google ngày nay quan tâm đến vấn đề gì của 1 website? Phải chăng đó là sự liên quan và danh tiếng của site đó. Sự liên quan ở đây hiểu là content với title.

Tạo cấu trúc link thân thiện với Google, đơn giản chỉ cần vào Settings/Permalinks. Chú ý: Nếu blog bằng tiếng Việt thì nên dùng Plugin Nicer permalinks for Vietnamese để khử dấu. Tạo Meta desciption ngoài việc các Theme ứng dụng có sẳn thì với Plugin All in One SEO bạn không cần đến 1 tay chuyên nghiệp SEO cũng có thể làm được.

Khi 1 bài viết được hoàn thành làm sao để các Search Engine biết bạn vừa viết xong và public nó??? Còn gì đơn giản hơn bằng việt tự động hóa thao tác này bằng 2 Plugin PuSHPress và PubSubHubbub .
Nói chung để nói hết các Plugin này thì hơi bị thừa nếu bạn dành chút thời gian search Google với từ khóa: “seoplugin for WordPress”. Mục đích của việc nêu ra trên đây chỉ để cho chúng ta thấy tính tự động hóa của WP đối với SEO. Không lẻ cứ nghe tự động hóa tốt vậy rồi bạn chỉ việc làm theo các bước trên rồi “đem con bỏ chợ”??? Tất nhiên công cụ thì vẫn là công cụ, cái chính là con người điều khiển công cụ đó ứng dụng có tốt hay không. Như ban đầu bài viết đã có nói tới tính liên quan trong SEO.
Ví dụ đơn giản thế này: Bạn viết một chủ đề về “tiện ích của cây cảnh trang trí trong văn phòng”, tập trung vào từ khóa “cây cảnh” nhưng trong bài viết lại chỉ nói về bài trí văn phòng theo phong thủy hoàn toàn không có từ khóa nào về “cây cảnh” được nhắc đến vậy tính liên quan giữa content và title ở đây là bằng không. Lúc này thì WP cũng phải chào thua thôi.
Vậy chiến lược nghiên cứu từ khóa hổ trợ cho WP như thế nào? ngồi đoán chăng? hay là lên mạng hỏi đứa bạn thân? Nếu đã làm việc với Google thì nên sử dụng một công cụ có tên gọi Google Keyword Tool , nếu bạn đang làm việc với 1 website bán cây cảnh mà nếu tập trung vào thị trường ngách thì càng tốt. Giả sử bạn bán cây cảnh, hoa cảnh và tập trung vào hoa lan xuất khẩu đi Trung Quốc. Để không phải mông lung khi lựa chọn title cho bài viết hoặc cách viết như thế nào trước tiên chúng nên lựa chọn sự ưu tiên cho các từ khóa dựa vào lượt search được cung cấp. Chú ý: đây vẫn chỉ là 1 gợi ý.

Vậy với việc kết hợp sự nghiên cứu của bản thân trên các từ khóa + tự động hóa của WP thì gần như đã SEO tốt. Công việc còn lại là theo dõi sát sao các chỉ số của Google Analytics và Stats để có những điều chỉnh thích hợp.

Hướng dẫn cách để có Google sitelinks nhanh nhất


Hướng dẫn cách để có Google sitelinks nhanh nhất

1. Submit URL : bước đầu tiên cần phải làm là gửi URL website của bạn lên Google cũng như các bộ máy tìm kiếm khác.
2. Google webmaster: sử dụng Goolge webmaster tools. Nó giúp bạn theo dõi và bổ trợ phát triển website hiệu quả hơn.
3. Xóa bỏ các links hỏng: Nếu bạn đang dùng một blog bằng Wordpress, bạn có thể sử dụng Broken link checker Plugin hoặc cũng có thể sử dụng Google webmaster. Việc hủy các link hỏng sẽ giúp bạn rất nhiều.
4. Lỗi HTML: Google muốn website của bạn phải thật chính xác, phải xóa bỏ tất cảnhững codes và tags html bị lỗi. Bạn có thể vào đây để xem các lỗi của website W3C HTML Validation Service.
5. Lỗi CSS: cũng tương tự như vậy, tất cả các lỗi CSS cần phải được sửa. Để kiểm tra và xác định lỗi bạn có thể vào đây W3C CSS Validation Service.
6. SEO : tối ưu hóa công cụ tìm kiếm. Cái này thì chắc mọi người đều biết.
7. Số lượng các đề mục : Website nên có ít nhất 3 đến 5 pages, và 10-15 bài viết.
8. Pagerank : nếu website của bạn có số lượng back link lớn và chỉ số pagerank cao thì sẽ dễ dàng có được sitelinks của google.
9. Internal linking : links nội bộ trong website của bạn. Nõ cũng giúp tăng số lượng page views và làm cho người đọc ở lại web của bạn lâu hơn.
10. Permalink redirect: Tự động redirect 301 những bài viết của bạn tới địa chỉ URL đã được tối ưu (SEO friendly) do bạn tự đặt.
11. SE traffic (search engine traffics): nếu bạn nhận được nhiều traffic từ các công cụ tìm kiếm, web của bạn sẽ chắc chắn sẽ nhanh chóng nhận được sitelinks. (cách tăng SE traffics, kiểm tra % traffics đến từ SE)
12. Tuổi của website: một số chuyên gia nói rằng một website phỉa mất ít nhất 1 năm để có thể có sitelinks, những chưa hẳn điều đó đã đúng. Một số trang web chỉ mất 7-8 tháng hoặc thậm chí 4-5 tháng.
13. Tìm kiếm và clicks: số lượng tìm kiếm và số lượng clicks mà website của bạn nhận được dựa vào các từ khóa. Bạn phải làm sao để có được càng nhiều clicks vào từ khóa được tìm kiếm càng tốt.
14. Điều hướng hiệu quả mà đơn giản: website nên có mộ hệ thống điều hướng hiệu quả. Nên đặt các thanh điều hướng ở phía trên cùng của website. Đặt các links điều hướng trong các tags < ul > và < li > .
15. Nội dung chất lượng: liên tục cập nhật các nội dung tự viết, hạn chế copy từ các trang web khác.( không nên có quá nhiều bài viết mới trong 1 ngày, hạn chế 5-10 bài)
16. Categories và tags: sitelinks của website cũng có thể là một trang hạng mục ( category page) hoặc một tag page. Vì vậy, phải luôn luôn giữ liên hệ giữa các category và tags .
17. Loại bỏ Javascrip và hình ảnh: việc sử dụng các javascrip và hình ảnh trên navigation menu/labels có thể ngăn website của bạn nhận được sitelinks.
18. Câu liên kết: nếu bạn muốn một catelory hay một trang của bạn có mặt trong sitelinks, thì chúng nên được liên kết tới nhiều trang web khác, nên đặt các link về trang web (inbound links) ở các website có thứ hạng cao.
19. Homepage links: cố gắng có khoảng 4-8 línks trên trang chủ của bạn, mà những links đó điều hướng trực tiếp tới các trang và category mà bạn muốn nó xuất hiện trên sitelinks. Phải chắc rằng bạn tạo cho chúng một anchor text hợp lý và ngắn gọn.
20. Sitemap: đó là điều bắt buộc phải có của mọi website. Tạo một sitemap ngắn gọn, dễ hiểu và bao gồm tất cả các links được hiện trên homepage để chúng có thể được indexed toàn bộ, đồng thời submit sitemap đó bằng Google webmaster tool.
21. Cấu trúc web: cần phải có một cấu trúc web tốt để các bots của công cụ tìm kiếm dễ dàng nhận dạng chủ đề của web.
22. Liên kiết trong web: nếu bạn muốn tạo một bài viết mà bài viết đó có mặt trong sitelinks, điều cần làm là phải tạo được nhiều liên kết từ các bài viết khác tới bài viết đó.
23. Xem xét lại web: nếu bạn chưa có được sitelinks khí áp dụng những thủ thuật trên, bạn có thể yêu cầu Google đánh giá lại website của bạn. Bạn có thể sử dụng chức năng này trong Google webmaster, điều cần làm là viết một bức thư thuyết phục tới Google.     

10 thủ thuật SEO hay nhất


10 thủ thuật SEO hay nhất

1. Không bao giờ để link chết hoặc đổi đường dẫn URL mà không 301 redirect
Các search engine vẫn làm việc và phản ứng với các hồi đáp khác nhau của Web server khi mà search engine gọi đến một đường dẫn không tồn tại. “404 error or page not found” là phản hổi tệ nhất mà server có thể đưa ra. Đừng để điều đó xảy ra, thay vì vậy, hãy sử dụng “301 redirect” để thông báo cho search engine biết địa chỉ mới đã được dùng thay cho địa chỉ cũ không còn hoạt động. Điều đó sẽ ngăn website bị tụt hạng khi mà URL của nó bị thay đổi.

2. Liên kết tới các các trang lớn khác và mời họ đặt liên kết tới trang của bạn lên trang của họ
Chiêu cuối cùng này là quan trọng nhất và cũng nhiều thử thách nhất. Mọi hình thức SEO nội dung ngay bên trong trang sẽ chẳng mang lại hiệu quả gì nếu mà những website khác không “bỏ phiếu tín nhiệm” tức đặt liên kết đến website của ban. Sử dụng các kĩ năng quảng cáo cũng như phương tiện truyền thông mạng xã hội, làm sao để các website lớn biết về trang của bạn va đồng ý đề nghị trao đổi liên kết. Làm sao để họ thấy đó là một đề nghị đôi bên cùng có lợi.

3. Viết thẻ mô tả cho mỗi trang càng hấp dẫn càng tốt
Một số webmaster cho rằng việc viết các mô tả cho website là thừa thãi, tuy nhiên nó cũng có một số giá trị nhất định. Một số search engine, ví dụ như Google, sử dụng các mô tả này để làm các giới thiệu ngắn hiển thị bên dưới tiêu đề của website trong trang kết quả tìm kiếm (SERPs). Mô tả ngắn gọn nhưng chi tiết có thể lôi kéo người xem đến website của bạn nhiều hơn những website khác cùng loại, kể cả những trang được xếp hạng cao hơn. Và bạn biết đấy, tỉ lệ click (CTR) là một trong những yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả xếp hạng của Google.

4. Chuyển đổi từ phong cách báo chí truyền thống sang phong cách SEO
Sự lặp lại hay mật độ từ khóa vẫn có vai trò khá quan trọng trong thứ hạng của bạn trên kết quả tìm kiếm (dù rằng nó không còn chiếm vị trí độc tôn như trước khi có Google). Do đó, bạn có thể quên đi lối trình bày văn bản truyền thống cứng nhắc mà tư duy sao cho phù hợp với tư duy của search engine hơn.

5. Sử dụng các từ khóa và cụm từ trong các thẻ title của website
Một khi đã chọn được những từ khóa phù hợp, bạn hãy đặt chúng vào những nơi quan trọng nhất mà các search engine sẽ đọc tới đầu tiên. Các bộ máy tìm kiếm hiện nay đều ưu tiên một cho title tag trước rồi mới đến các thành phần khác của website, nên cụm từ phù hợp nhất với nội dung nên được ưu tiên đặt vào đó.
Nếu sử dụng hệ thống quản lý nội dung (content management system – CMS, ví dụ WordPress), bạn phải nắm được những trường dữ liệu nào sẽ được thể hiện lên title tag (thường là tiêu đề). Sử dụng các nguồn tài nguyên nêu trên để xác định những trường dữ liệu cần biết rồi đưa nó lên tiêu đề để thu hút sự chú ý của search engine.
Ngoài ra, cố gắng sử dụng những từ khóa phổ biến và “mạnh mẽ” trong các thẻ tiêu đề, mô tả và các tag cho các video clip bạn đăng lên Youtube hay dịch vụ chia sẻ video khác.

6. Sử dụng công cụ từ khóa Google Adwords để tìm ra những từ khóa phổ biến liên quan
Trước khi bắt đầu tối ưu những từ khóa đặc biệt của riêng mình, việc đầu tiên là tìm hiểu những từ khóa hay được người dùng sử dụng trên các search engine để tìm kiếm các nội dung có liên quan đến lĩnh vực bạn hoạt động. Công cụ từ khóa Adwords (Google Adwords keyword tool) ra đời để làm điều đó. Nó thể hiện con số gần chính xác số lần một từ hay một cụm từ được sử dụng để tìm kiếm.
Công cụ tìm kiếm từ khóa của Google định lượng dựa trên sự phổ biến của những từ khóa khác nhau, với cả 2 tiêu chí tần suất tìm kiếm và giá thầu đề nghị để “mua” các từ khóa đó thông qua chương trình quảng cáo ngữ cảnh Google Adwords. Kết quả giúp ta tìm thấy không chỉ những từ khóa có thể mang lại lượng truy cập lớn nhất mà còn là từ khóa mang lại lượng truy cập có giá trị nhất nữa.
Sử dụng các công cụ đó để xác định một cách tổng quát các cụm từ có tiềm năng, những từ có thể sử dụng cho title của website, trên trang chủ và các trang điều hướng… Sau đó tiếp tục sử dung công cụ đó và tự thu thập kinh nghiệm để có thể chọn ra những từ khóa thích hợp nhất để dùng vào các bài viết và nội dung website.

7. Đưa các từ khóa vào URL bất cứ khi nào có thể
Các search engine cũng định giá cả các từ khóa bên trong URL. Nếu đưa được từ khóa vào tên domain thì khá ổn, nhưng nếu thêm cả vào đường dẫn đến các thư mục con hoặc các trang khác thì mới thật sự là tốt. Thay vì sử dụng đường dẫn toàn những chữ cái dài dằng dặc vô nghĩa, hãy cấu hình cho CMS học sử dụng các câu, từ có nghĩa, các từ khóa lý tưởng chèn vào đường dẫn, điều này sẽ khiến website của bạn dễ được tìm thấy hơn

8. Sử dụng bit.ly hoặc các dịch vụ thu gọn URL khác mà có hỗ trợ 301 redirect
Khi sử dụng một địa chỉ URL đã thu gọn, cần phải chắc rằng search engine phải ghi nhận được rằng các truy cập vào link là chuyển hướng thẳng đến website của bạn chứ không phải là đến trang cung cấp dịch vụ rút gọn. bit.ly là một trong những dịch vụ đáp ứng tốt yêu cầu đó. Search engine vẫn lần ra được mọi thông tin trong URL ngay cả khi mà nó đã được thu gọn.

9. Tạo một trang cố định để đăng các câu chuyện và các vấn đề còn tiếp diễn đáng chú ý
Trong điều kiện lý tưởng thì nên tập trung tất cả các liên kết nội dung tới một bài viết, chủ đề đang được theo dõi bằng một URL duy nhất. Tuy vậy điều đó thì cực khó trong thế giới thực khi mà ngày nào cũng có bài viết mới mới những URL mới. Vì vậy tạo ra một địa chỉ cố định để những bài viết liên quan có thể trỏ liên kết đến đấy, giúp thúc đẩy và thu hút các search engine để mắt đến công việc của bạn.

10. Đừng bao giờ để nhiều link cùng trỏ tới một bài viết duy nhất
Hình phạt cho tội trùng lặp nội dung đã khiến các website tin tức đánh mất vị trí của mình trong các kết quả tìm kiếm mãi mãi. Không nên gắn một bài viết đến quá nhiều URL khác nhau. Tham chiếu một bài viết đến nhiều tag và nhiều trang index thì ổn, nhưng đừng nên tham chiếu nhiều đường dẫn đến một bài viết.
Hầu hết các quyết định của Google để xếp hạng một trang web trên kết quả tìm kiếm dựa trên số lượng và chất lượng các liên kết trỏ tới trang riêng lẻ. Tập trung vào chất lượng của từng đường dẫn trỏ tới từng bài viết một. Đăng nội dung trên nhiều địa chỉ web đơn giàn là làm loãng sức mạnh của những URL đó đi mà thôi.

Các bác có cách nào hay nữa không chia sẽ cho mọi người cùng tham khảo nha!

20 yếu tố quan trọng nhất của người làm seo chuyên nghiệp


20 yếu tố quan trọng nhất của người làm seo chuyên nghiệp


Nếu bạn muốn trở thành một chuyên viên tư vấn về SEO có hạng thì 20 yếu tố dưới đây sẽ là những yếu tố quan trọng nhất bạn cần có để thành công.

1) Kiến thức: Một nền tảng kiến thức chuyên sâu và rộng về SEO sẽ là điều bạn cần có đầu tiên. Và chắc chắn nó không chỉ bao hàm những kiến thức đơn giản bạn có được từ một cuốn sách nói về SEO. Điều bạn cần là những kinh nghiệm thực tế và đặc biệt là kiến thức có được khi làm việc cho một công ty SEO hàng đầu. Tham gia các buổi hội thảo chuyên ngành cũng là cách giúp tăng kiến thức nhanh chóng và mở rộng mối quan hệ trong ngành.

2) Tham vọng: Đây là một yếu tố cần thiết nếu bạn thật sự muốn làm riêng và xây dựng công việc kinh doanh của mình. Một tham vọng lớn cùng mục tiêu rõ ràng và có giá trị sẽ giúp bạn vượt qua khó khăn và thành công.

3) Một logo dễ nhận diện: Một biểu tượng dễ nhớ và nổi bật sẽ là yếu tố nhận diện thương hiệu của bạn đối với khách hàng. Và bạn cũng có thể dễ dàng có được những mẫu thiết kế hết sức chuyên nghiệp với giá cả phải chăng trên thị trường.

4) Danh thiếp: Một mẫu danh thiếp được in ấn chuyên nghiệp sẽ giúp bạn tạo ấn tượng ban đầu rất tốt với khách hàng. Đây cũng là một yếu tố cơ bản nhưng quan trọng cần đầu tư.

5) Kỹ năng kế toán cơ bản: Nếu bạn không có khả năng quản lý các sổ sách kế toán, hãy nhờ người có kỹ năng chuyên môn làm giúp bạn. Và luôn luôn nhớ rằng việc kinh doanh sẽ chỉ có lãi khi số tiền bạn bỏ ra ít hơn số tiền bạn thu lại.

6) Một người thầy: Lời khuyên từ những người đi trước bạn trong công việc kinh doanh luôn luôn có ích. Đặc biệt nếu bạn mới bước chân vào lĩnh vực của mình. Hãy mời họ ăn trưa, nói chuyện với họ và hỏi về các ý kiến chuyên môn. Chắc chắn bạn sẽ học được rất nhiều điều.

7) Một nơi lưu trữ dữ liệu: Bạn sẽ không thể biết được trước nếu một mẩu tin hay bài báo cũ sẽ là lời giải cho vấn đề hiện tại của mình. Chính vì vậy hãy luôn tìm cho mình một nơi cất giữ tài liệu gọn gàng và dễ truy cập (có thể là các website trực tuyến hoặc phần mềm).

8) Kỹ năng quản lý thời gian: Kỹ năng quản lý thời gian là kỹ năng quan trọng hàng đầu. Và nó càng quan trọng hơn khi bạn bắt đầu làm chủ. Có rất nhiều cách thức và chiến thuật để quản lý thời gian hiệu quả, hãy chọn cách phù hợp nhất với mình.

9) Kỹ năng giao tiếp với khách hàng: Khách hàng luôn là người cần sự trợ giúp từ bạn và việc bạn giao tiếp để tạo được sự tin tưởng với khách hàng sẽ là yếu tố quyết định tới doanh số của bạn.

10) Kỹ năng liên kết: Nếu công việc kinh doanh của bạn mới chỉ bắt đầu thì việc đầu tiên bạn cần nghĩ tới là thành lập được một mạng lưới những mối quan hệ có ích cho việc phát triển công việc của bạn. Hãy tới tham dự các buổi hội thảo chuyên ngành và bắt chuyện, làm quen với những người có khả năng giới thiệu bạn tới những nhân vật quan trọng hơn. Điều đó sẽ cho bạn một nền tảng vững chắc cho những mối quan hệ làm ăn sau này.

11) Một cuốn lịch: Với mục đích đánh dấu những sự kiện và buổi hội thảo quan trọng diễn ra trong thời gian tới. Hãy nhớ đánh dấu cả các sự kiện liên quan tới SEO và không liên quan tới SEO. Bởi các sự kiện về SEO sẽ cho bạn cơ hội mở rộng quan hệ, còn các sự kiện không liên quan sẽ là cơ hội tiếp cận khách hàng.

12) Một công cụ dò website tốt (site-crawling): Những công cụ dò website như Screaming Frog sẽ là trợ thủ đắc lực cho các công việc như SEO Audit, tối ưu hóa Onpage SEO… cho các website của khách hàng và đặc biệt là các website lớn khi bạn không thể làm bằng tay tất cả các công việc.

13) Một cơ sở dữ liệu link tốt: 2 ví dụ điển hình và có lẽ là tốt nhất hiện nay là MajesticSEO và Open Site Explorer. Nếu bạn có thể đầu tư cho cả 2 dịch vụ này, bạn sẽ có được cái nhìn tổng quan và toàn diện nhất về các yếu tố Offpage SEO của bất kỳ website hay webpage nào.

14) Các công cụ hỗ trợ việc báo cáo: Các công cụ tiêu biểu có thể kể đến là Microsoft Excel, Google Spreadsheets và Google Docs. Để làm việc hiệu quả với các công cụ này, bạn cần có các mẫu báo cáo đã được chuẩn hóa để có thể tái sử dụng nhiều lần.

15) Hiểu biết rộng về Google Analytics và các công cụ đo lường website khác: Hầu hết khách hàng sẽ yêu cầu có các công cụ như Google Analytics hay các công cụ đo lường website tương tự. Chính vì vậy, bạn cần trang bị cho mình nền tảng kiến thức sâu rộng về các công cụ này.

16) Mở rộng tầm hiểu biết: Đừng chỉ giới hạn sự hiểu biết của bạn về SEO, hãy mở rộng kiến thức của bạn ra cả các mảng như mạng xã hội (Social Media) hay các kiến thức marketing căn bản.

17) Biết một chút về lập trình: Việc nắm bắt và sử dụng thành thạo được một hoặc một vài ngôn ngữ lập trình căn bản sẽ là một lợi thế rất lớn đối với người làm SEO.

18) Một công cụ nghiên cứu từ khóa hiệu quả: Có rất nhiều công cụ trên thị trường và mỗi công cụ có những ưu, nhược điểm riêng. Nhưng bạn có thể bắt đầu với SEMRush, WordTracker, KeywordDiscovery hoặc Wordze. Chúng đều là những công cụ rất tốt và cung cấp nhiều thông tin chuyên sâu.

19) Một phương thức làm việc hiệu quả: Mặc dù quy trình làm việc của bạn có thể thay đổi theo thời gian nhưng hãy chắc chắn rằng bạn luôn có một phương thức chung cụ thể để trao đổi với khách hàng.

20) Khách hàng: Có lẽ là yếu tố quan trọng nhất đối với bất kỳ công việc kinh doanh nào. Không có họ thì không kinh doanh gì hết! Chính vì vậy, trước khi bắt đầu việc kinh doanh về SEO của mình, bạn nên có ít nhất một khách hàng sẵn sàng đặt hàng và làm việc cùng bạn. Điều đó sẽ giúp những bước đầu tiên bớt khó khăn rất nhiều.

Mặc dù 20 yếu tố kể trên chưa phải là tất cả những yếu tố cần thiết khi nói tới việc kinh doanh nói chung và kinh doanh về SEO nói riêng nhưng chắc chắn nếu bạn đảm bảo được các yếu tố đó, công việc kinh doanh của bạn sẽ phát triển nhanh chóng!     

Seo Marketing - Xu hướng seo mới, cách seo hiệu quả!


Seo Marketing - Xu hướng seo mới, cách seo hiệu quả!

Ngay đầu năm 2012, Seo đã nhắc quá nhiều, Seo không dơn giản là SEO, chỉ đơn giản là công cụ marketing. Vậy seo marketing hiểu như thế nào và vai trò của seo trong Marketing là gì?

[IMG]

SEO là gì và vai trò của seo trong Internet Marketing

SEO LÀ GÌ Nói một cách đơn giản, đó là việc sử dụng tất cả các thủ thuật nâng cao thứ hạng của toàn website hoặc một trang của website trên công cụ tìm kiếm và nằm trong kết quả tìm kiếm tự nhiên. Tuy nhiên, SEO không giới hạn trong tìm kiếm dạng văn bản mà còn trong tìm kiếm ảnh, sách, nhạc và các tìm kiếm ngành dọc khác để cải thiện vị trí một trang web trên một công cụ tìm kiếm hoặc số truy cập.

Seo là gì? Và bây giờ seo không còn đơn giản là nâng cao thứ hạng của website mà là SEO Marketing, SEO BrandName, cho dù hiểu cách nào đi nua thì SEO là công cụ hỗ trợ đắc lực cho Marketing. Bạn có thật sự cần chạy theo mãi với gogole??? Google luôn luôn thay đổi mình để phất triễn hướng tới người dùng. Seoer cũng thay đổi theo để phù hợp. Nếu bạn SEO Marketing, điều này không con quá quan trọng.
[IMG]

Giá trị của lưu lượng truy cập trang web tăng lên sẽ có thể đảm bảo tăng doanh số bán hàng. SEO tiếp thị cung cấp thông tin về các sản phẩm của bạn khi người truy cập quan tâm, và một lần vào trang web của bạn, khách truy cập có thể trở thành người mua ngay lập tức. Hầu hết các công ty xây dựng chiến lược Marketing trực tuyến đều quan tâm tới SEO. Điều này là rất cần thiết cho sự thành công của một kế hoạch Marketing, một kế hoạch SEO tốt có thể được hỗ trợ bởi một chiến dịch Marketing thích hợp.    

9 Bước Quan Trọng Khi Làm Seo Kết Hợp Thiết Kế Web


9 Bước Quan Trọng Khi Làm Seo Kết Hợp Thiết Kế Web


Bạn là chủ một doanh nghiệp , bạn là cá nhân muốn Thiết Kế Website chuyên nghiệp . Tuy nhiên để một website thành công thì nhà thiết kế web cần phải nắm vững những kiến thức căn bản về Tối Ưu Hóa Website Seo . Và sau đây là 9 lời khuyên để thiết kế website chuyên nghiệp khi kết hợp với seo .

1. Định Hướng Xây Dựng Website Thuộc Thể Loại Nào

Đây là bước thấy thì đơn giản nhưng không hề đơn giản , để có một định hướng đúng cần phải thông qua bước định hướng thị trường mà website của bạn nhắm tới . Thị trường đó có tiềm năng hay không ? thị trường mục tiêu bạn chọn là hướng đến đối tượng nào ?

2. Lựa chọn từ khóa mục tiêu

Khi đã xác định được thị trường mục tiêu của bạn rồi , hãy lựa chọn từ khóa mục tiêu hướng tới thị trường đó . Trên môi trường internet có rất nhiều công cụ khảo sát từ khóa . Và công cụ được nhiều người sử dụng nhất vẫn là Google Key Words Tool
[IMG]
9 Bước Quan Trọng Khi Làm Seo Kết Hợp Thiết Kế Web
3 . Lựa chọn tên miền

Có hai cách lựa chọn tên miền :
+ Một là lựa chọn tên miền theo từ khóa mục tiêu : Cách này sẽ hỗ trợ seo tốt khi từ khóa cần seo trùng với từ khóa trong tên miền . Cách này thường được các công ty vừa và nhỏ hoặc cá nhân thường sử dụng .
+ Hai là chọn tên miền theo thương hiệu mà bạn muốn tạo : Cách này thường được các công ty lớn sử dụng . Với nguồn lực tài chính lớn thì thương hiệu của họ được quảng bá rộng khắp và được nhiều người biết đến .

4. Lựa chọn giao diện thân thiện với bộ máy tìm kiếm

Sau khi định hướng được thị trường mục tiêu , bạn hãy lựa chọn giao diện không những thân thiện với người dùng mà còn phải thân thiện với bộ máy tìm kiếm . Bố cục trang web bố trí như thế nào , menu ra sao . Làm sao giúp người dùng dễ điều hướng để xem các nội dung mà họ cần xem .

5. Thẻ tiêu đề

Từ khóa trong thẻ tiêu đề là cực kỳ quan trọng . Do đó tiêu đề không nên có quá nhiều ký từ , tiêu đề chỉ nên ít hơn 70 ký tự . Sự liên quan giữa các tiêu đề là điều quan trọng cần được lưu ý .

6. Thẻ miêu tả
Các thẻ miêu tả không quá quan trọng để trang web của bạn được xếp hạng cao . Tuy nhiên 1 thẻ miêu tả nổi bất sẽ giúp người dùng truy cập vào site của bạn nhiều hơn từ công cụ tìm kiếm . Và nếu trang của bạn không có thẻ mô tả thì bot sẽ lấy phần đầu trang đề làm thẻ mô tả Do đó kết quả hiện thị sẽ không tốt .

7. Tốc độ tải trang web
Khi thiết kế website cần chú ý đến tốc độ tải trang . Đây được coi là một yếu tố để google đánh giá seo . Đồng thời tốc độ tải trang nhanh giúp cho người dùng đỡ chán khi phải chờ mấy phút mới vào được site của bạn . Các yếu tố cần quan tâm ở đây là file .js , .Css và hình ảnh ,... Điều này sẽ giúp bot dễ dàng index nhanh cho site của bạn .

8 . Sử dụng công cụ hỗ trợ Seo
Google Webmaster Tools là công cụ nền tảng cho các webmaster . Nó là công cụ hữu hiệu giúp bạn theo dõi từ khóa , nguồn truy cập , giúp index nhanh chóng khi bạn gửi cho google bản sitemap của website . Qua đó bạn dễ dàng theo dõi và đánh giá từ khóa và các yếu tố ảnh hưởng đến site của bạn . Ngoài ra bạn nên kết hợp với một công cụ không kém phần quan trọng đó là Google Analytics .

9 . Quảng bá trên các mạng xã hội
Mạng xã hội được xem là kênh quảng bá hiệu quả nhờ tính năng lan truyền tốt . Bạn nên kết hợp lan truyền thông qua kênh này nó sẽ bổ trợ cho seo và tiếp cận được nhiều người nhất trong thời gian ngắn . Đồng thời thêm các chức năng like để tăng tính tương tác với cộng động .

Trên đây là những chia sẻ qua trải nghiệm của bản thân . Hi vọng nhận được thêm nhiều bước quan trọng của anh em seoer trong việc thiết kế web seo .     

Friday, January 25, 2013

Cách tăng like trên facebook và phương pháp quản lý fanpage cực đơn giản


Cách tăng like trên facebook và phương pháp quản lý fanpage cực đơn giản

Marketing online đang được nhiều doanh nghiệp sử dụng, đặc biệt trong thời điểm khủng hoảng và khó khăn, các doanh nghiệp đều thắt chặt chi tiêu. Và internet marketing là sự lựa chọn tuyệt vời cho mọi đối tượng, doanh nghiệp.

Như bài trước đó mình chia sẻ “ Vai trò của SEOer trong chiến lược Viral Marketing” mình đã nêu qua về sử dụng công cụ Social Network cho hoạt động Marketing. Các bạn có thể tìm đọc thêm bài đó. Và facebook đang là công cụ được nhiều người sử dụng nhất, từ cá nhân đến doanh nghiệp, có hơn 5tr thành viên Việt Nam tham gia FB. Đó là công cụ tuyệt vời để làn truyền và quảng bá doanh nghiệp, sản phẩm, dịch vụ của mình. Vậy cách nào để bạn tăng like trên FB, cách nào để quản lý Fanpage của mình hiệu quả? Các bạn tham khảo cách mình đã làm cho Fanpage món ăn ngon bạn có thể áp dụng cho page của mình nhé!

PHẦN 1. CÁCH TĂNG LIKE/ FAN

Các bạn đã chán và ngấy mỗi lần khi vào FB lại nhận được 1 msg với nội dung: “ bạn ơi like giúp tớ,,,” thi thoảng bạn nhận được thì không sao, nhưng bây giờ nhà nhà, người người đều dùng cách đó, bạn chán, và không like, delete luôn.
Một cách khác, bạn có thể tham gia vào một site trao đổi like nhứ Cool360.net, khi bạn là member ở đó, bạn like của người khác thì tự động và ngược lại bạn có like.
Còn đối với fanpage của mình, mình đã thiết kế ra một số App để “câu” like, khiến các member tò mò và click, thế là ta đã được 1 like rồi, và nếu 1 người like thì trên tường của họ sẽ xuất hiện thông tin App, bạn bè họ lại click, click, bạn thử tính con số theo độ lan truyền nhé 1 x 10 x 100 và cứ thế tốc độ lây lan khủng khiếp, trong 1 ngày fanpage của bạn có thể lên đến 1000 fan rồi.
Bạn có thể tạo các App gây sự chú ý, tò mò của người xem, giật tít, ví dụ “ Bạn có muốn biết 20 năm sau bạn sẽ ntn? Bạn muốn đo độ nam tính của mình?? Bạn có muốn biết tổng thống Obama nói gì về bạn…và vân vân, và bao giờ cũng có 1 tít chạy theo= Click để khám phá nhé, thú vị lắm, đúng lắm…
Khi bạn click vào thì sẽ có yêu cầu,,like để tham gia ứng dụng…

Khi chạy chiến dịch kéo like cho fanpage, mình đã tạo ra 7 cái App liền, chạy 1 tháng, được khoảng 20K fan, vì cũng bận và lười, nên không chăm sóc nhiều lắm, nên Fanpage bây giờ túc tắc tự tăng like.
Nếu số lượng fan của bạn nhiều, điều đó cũng rất tốt để bạn kéo traffic đến website của bạn. Trước đây, mình chỉ share 1 tin hot, thế là được ngay 1000 visit từ facebook ngay trong buổi sáng
  • Tốc độ lan truyền thật đáng sợ.
  • Nội dung tốt like sẽ tự động tăng. Bạn có thể xem thêm phần quản lý bên dưới

PHẦN 2. PHƯƠNG PHÁP QUẢN LÝ FANPAGE ĐƠN GIẢN MÀ HIỆU QUẢ

Bạn đã có một lượng fan đáng kể rồi, bây giờ cách nào để giữ fan và các fan luôn luôn online trên tường nhà bạn. Fanpage cũng giống như forum, nếu không tốt về nội dung, về quản trị thì các member cũng không ngó nghiêng đến và họ không bao giờ quay lại, đôi khi họ còn Dislike. Do vậy lượng like của bạn không tăng, mà dần dần tụt đi. Và fanpage cũng được tính pr như các site khác, fanpage của bạn tốt thì pr cao, cơ hội hiển thị cũng cao.

Bạn lưu ý nhé: Ngay sau khi tăng like là thời điểm nhạy cảm để giữ like

1. Điểm số về tương tác

Quan trọng nhất hiện tại là giữ đc sự tương tác của người dùng. Do vậy, để tăng sự tương tác, thì thời gian đầu bạn cần đăng một số nội dung mang tính giải trí cao, hấp dẫn và độc đáo. Khi có được sự tương tác này rồi thì các nội dung khác mình đăng sẽ có nhiều người quan tâm. ( Bạn cần đăng hình ảnh vui, funny )

Theo thuật toán của facebook, thì để được xuất hiện trên news feed của người dùng thì có một điểm số là EdgeRank. Điểm này dựa trên sự tương tác giữa fan page và người dùng. Do vậy, mục đích khi đăng các nội dung hấp dẫn thời gian này là tăng điểm số này.
Quan trọng nội dung đăng phải cực kỳ hấp dẫn (Để người xem không thể không bấm like hoặc comment

Điểm số tương tác được đánh giá vào hành động của like đối với fanpage. Trong các hành động: Click, Like, Share, Commnet thì Click, Like được ít điểm nhất. Rồi đến Comment. Và Share được facebook thích nhất, cho điểm cao hơn. Bởi vì khi Share, nó giống như một bài post của thành viên đó lên tường của họ. ( Bạn biết FB là MXH, nên FB sẽ rất thích thông tin được chia sẻ và lan truyền, đặc biệt FB rất thích hình ảnh )
+ Bạn bè của họ thấy được nội dung => Tạo Viral.
+ Tính tương tác với page cao

Bạn nên thường xuyên kiểm tra fanpage, kiểm tra các comment. Có những comment facebook đánh dấu là spam mà bạn đọc không có vấn đề gì thì ấn "không phải spam".
(Có những comment của người dùng bị đánh dấu spam vì comment nhiều lần giống nhau, thì hãy ấn "Không phải Spam". Nó sẽ làm tăng sự tương tác của user đó với page.). Ngoài ra khi online, bạn cugnx kiểm tra trên tường nhà mình xem có bị spam không, vì nhiều member khác sẽ spam để quảng cáo sp, dịch vụ của họ, và fanpage của bạn có pr cao, nhiều member thì đó là vùng đất mầu mỡ cho các Spamer, nó cũng không khác gì 1 website có nhiều member, visit, pr cao.

2. Điểm số về nội dung

Ngoài điểm số tương tác, thì facebook cũng còn điểm số cho nội dung. Và cũng giống như 1 website của bạn, thì Google đánh giá cao về nội dung, bài viết, sáng tạo – Content is King. Và sắp xếp theo mức độ ưu tiên giảm dần của FB như sau:
1. Photo
2. Video
3. Links
4. Status
Ảnh là cái Facebook thích nhất. Dựa vào đây bạn có thể ưu tiên post nội dung nào. Thay vì chỉ mỗi status đơn thuần là chữ. Nếu đoạn nội dung là text thì bạn nên tìm kiếm và chèn ảnh minh họa vào.
Bạn có thể để ý thấy, nhiều bài tuy nội dung họ muốn truyền tải là đoạn text nhưng họ luôn phải cho vào một bức ảnh. Mục đích của việc này:
- Hình ảnh dễ nhìn hơn text
- Hình ảnh dễ tạo cảm xúc hơn text
- Hình ảnh dễ chia sẻ hơn text

Về Commnet: Luôn được FB đánh giá cao hơn like. Bạn cần có những câu kêu gọi hành động. VD: "Like nếu bạn thích", "Share nếu bạn đã từng" ...hay “ hôm nay VN vô địch, vui quá, còn bạn thì sao?.. Đăng những nội dung mà khuyến khích comment. Hoặc nội dụng kích like.

+ Sử dụng những lời kêu gọi hành động: Like nếu bạn thấy hay. Share nếu bạn ...
Với một vấn đề, hãy sử dụng khéo léo nghệ thuật câu LIKE và COMMENT: LIKE nếu bạn đồng ý, COMMENT nếu bạn chọn....
+ Sử dụng những câu hỏi mở: Bạn thấy thế nào? Quan điểm của bạn ra sao? Với những câu hỏi kiểu này, sẽ tăng sự tương tác của người dùng.

3. Về thời gian đăng tin

Nếu như website của bạn, bạn cần post tin..cần lựa chọn thời điểm nào để Google index nhanh nhất, ví dụ khoảng 11-12h đêm, hoặc ngày thử bẩy. Vì 12h đêm của VN chính là 12h trưa của Mỹ, và ngày thứ 7 nếu bạn up tin lên site của bạn nhiều vào thời điểm này thì lượng index của bạn rất cao.

Nhưng đối với Facebook thì sao? Với fan page của bạn, một ngày bạn nên đăng tầm bao nhiêu tin. Và vào các khung giờ nào? Theo kinh nghiệm của cá nhân mình thì
- Nếu fanpage có khoảng 10-15 K fan thì bạn nên post khoảng 5-7 tin/ngày. ( khoảng 2 tiếng post 1 bài là tốt nhất, không nên quá dày đặc )
- Nếu Fanpage có khoảng 15-25 K fan, thì bạn nên post khoảng 7-10 tin/ngày.
- Thời gian up tin: 8h30 - 9h, 13-14h, 19h-19h30. Vì đây là khung thời gian vàng. Vì đó là lúc nhiều người online nhất. Nhiều người visit fanpage của bạn, comment nhiều, share nhiều thì tương tác của bạn càng cao. Nếu bạn up vào thời điểm ít người online thì tin và nội dung của bạn sẽ bị trôi đi theo thời gian. Nên chọn một khoảng thời gian mà nhiều người online nhất sẽ tạo ra hiệu quả tốt hơn. Điểm này cũng giống như bạn post 1 tin lên 1 diễn đàn, khi người khác post nó sẽ đè tin của bạn xuống đáy.
+ Post nội dung với tần suất hợp lý: Nhiều để tăng số lượng quan tâm. Ít để cho có thời gian fans tương tác với nội dung trước. Trong báo cáo của facebook, có chỉ số là: Số liên hệ trong tuần. Thông số này là tổng của tất cả các post trong tuần của bạn.
+ Với mỗi post, bạn có thể xem ở phía dưới bài post con số "xxxx người đã xem bài đăng này". Và số liên hệ chính là tổng cộng con số này.
+ Nếu mỗi bài post của bạn có 1.000 view thì khi bạn post 10 bài sẽ có 10.000 liên hệ.
+ Với lượng post lớn sẽ tiếp cận được với nhiều người hơn. Số liên hệ càng lớn sẽ làm tăng tỷ lệ talking about và sự tương tác với page.

+ Hãy đăng những tin bài giải trí, thời sự hoặc bất kỳ vấn đề gì bạn thấy hay. Qua đó chèn thêm link về web site của bạn. Như trên mình nói, mình post 1 tin hot, có 1000 visit về website của mình, lượng traffic không nhỏ chút nào.
Tức là, hãy đăng nhiều tin mà nhiều người quan tâm. Và luôn kèm theo link website của bạn ở đó.
Nên rút gọn link bằng các công cụ như: bit.ly để chèn cho dễ. Thay vì bằng 1 đường link dài của ảnh. Và luôn có trích dẫn hấp dẫn.
VD:
Tin thời sự ,,,,tin hot vừa ra lò, Lộ Clip abc của hoa hậu…mọi người xem chưa….
+ Không nên Pin Top một tin quá lâu (2-3 ngày)
Bởi vì khi pin top quá lâu, người dùng vào page vẫn thấy tin đó cảm giác page không cập nhật nội dung.
Thay vì pin top hãy chia sẻ lại ảnh đó hoặc đăng lại. Sẽ hiệu quả hơn Pin Top rất nhiều.
Bởi vì, Pin Top thực tế chỉ là để những người truy cập hẳn vào page sẽ luôn thấy tin đó. Nhưng số lượng người vào page ít hơn rất rất nhiều so với những người cập nhật tin của bạn trên New Feed. Mà từ "New" đã nói lên tất cả. Hãy cập nhật tin, và nó sẽ xuất hiện trên "Home" của người dùng.
+ Nếu bạn busy, bạn có thể sử dụng chức năng đặt lịch để chủ động hơn trong việc post bài.

4. Kết luận

Điều quan trọng, cần chọn lọc nội dung phải thật tốt. Hãy tạo cho nhiều người quan tâm và qua đó quảng bá sản phẩm, thương hiệu của mình. Nội dung tốt các bạn sẽ càng được nhiều like/fan hơn
+ Hạn chế post những nội dung quá dài dạng text.
+ Quan trọng nên áp dụng những thủ thuật kích like và comment để tăng sự tương tác tốt hơn.
+ Với mỗi ảnh nên gắn logo, website của bạn vào để khi người dùng chia sẻ hình ảnh thì website của bạn sẽ có nhiều người biết đến hơn.

Thành lập doanh nghiệp,thành lập công ty, dịch vụ kế toán